Làm thế nào để có những cuộc trò chuyện ý nghĩa hơn

Tương tự như vậy, nếu ai đó bắt đầu một cuộc trò chuyện với bạn, bạn cũng nên tự hỏi tại sao cuộc trò chuyện đang xảy ra và tại sao lại là bây giờ. Nó không phải là điều gì quá kinh khủng, nhưng khi bạn đã có câu hỏi “tại sao” thì bạn sẽ dễ dàng hơn để biết được câu chuyện này sẽ đi đến đâu.

tro chuyen hieu qua Làm thế nào để có những cuộc trò chuyện ý nghĩa hơn

Mọi người đều biết làm thế nào để có một cuộc trò chuyện bởi vì họ đã bắt đầu biết trò chuyện từ khi họ còn là những đứa trẻ. Tuy nhiên, hầu hết mọi người phát triển những thói quen xấu khiến các cuộc trò chuyện trong kinh doanh của họ đôi khi sẽ trở nên vô nghĩa và lãng phí thời gian.

Dưới đây là một quá trình bốn bước đơn giản để đảm bảo rằng tất cả các cuộc trò chuyện công việc của bạn có ý nghĩa và có giá trị.

1. BIẾT CHẮC MỤC ĐÍCH CỦA CUỘC NÓI CHUYỆN

Mỗi cuộc trò chuyện đều sẽ có ít nhất một  “chủ đề” trong đó. Với bạn bè và gia đình, các “chủ đề” thường chỉ đơn giản là những vấn đề liên quan đến  công việc của nhau. Bạn đã biết làm thế nào để làm điều đó. Hãy thư giãn!

 

Tuy nhiên, trong công việc, nó luôn luôn là một chương trình nghị sự trong  mỗi cuộc trò chuyện, ngay cả khi câu chuyện chỉ là để nhận biết xem bạn tốt hơn hay ngược lại, cho đến khi đồng nghiệp của bạn trở thành một người bạn hoặc là thành viên trong gia đình.

Vì vậy, bất cứ khi nào bạn bắt đầu một cuộc trò chuyện với một đồng nghiệp ( bao gồm cả khách hàng, ông chủ, đồng nghiệp, và những người quét dọn trong công ty), cần một mục tiêu rõ ràng trong tâm trí. Bằng cách đó bạn sẽ không lãng phí thời gian và năng lượng.

Tương tự như vậy, nếu ai đó bắt đầu một cuộc trò chuyện với bạn, bạn cũng nên tự hỏi tại sao cuộc trò chuyện đang xảy ra và tại sao lại là bây giờ. Nó không phải là điều gì quá kinh khủng, nhưng khi bạn đã có câu hỏi “tại sao” thì bạn sẽ dễ dàng hơn để biết được câu chuyện này sẽ đi đến đâu.

2. THỪA NHẬN THÀNH THẬT NHỮNG GÌ BẠN NGHE ĐƯỢC .

Khi người khác đã nói xong, và bạn có thể  mô tả lại một cách chính xác những gì người khác vừa nói.  Điều này khẳng định rằng bạn đã thực sự lắng nghe, chứ không phải là cuộc hội thoại trong tâm trí bạn. Vì thế sự phản hồi lại là rất quan trọng. Sự phản hồi lại sẽ cho người khác một cơ hội để “sửa chữa” hoặc “xây mới” nhận thức của bạn nếu cần thiết để đảm bảo rằng bạn hiểu được vấn đề.

3. SUY NGHĨ VÀ SAU ĐÓ TRẢ LỜI.

Tạm dừng một chút thời gian để xem xét những gì bạn đã nghe và có những phản hồi trở lại. Những phản hồi này cần tiến sát đến với chủ đề.

Lược dịch từ inc

Nội – Ngoại Thất
Nghề nghiệp Kinh Doanh
  Khám Phá Thế Giới
Dự Án Kinh Doanh
Thông Tin Khởi Nghiệp
 

BUSINESS – CỔNG THÔNG TIN VỀ VẤN ĐỀ KINH DOANH , THƯƠNG MẠI, KHỞI NGHIỆP MỚI NHẤT, GƯƠNG MẶT DOANH NHÂN VÀ NHỮNG BÀI HỌC TRONG THỰC TIỄN QUẢN TRỊ CỦA DOANH NHÂN

BUSINESS BY THIENMY.COM – THÔNG TIN KINH DOANH – KHỞI NGHIỆP – MARKETING – DOANH NHÂN

Cùng Danh Mục :

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <s> <strike> <strong>